当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Saint 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều quốc gia đã thử nghiệm máy bay không người lái (drone) vào nhiều lĩnh vực để hỗ trợ công tác phòng dịch. Mới đây, làng Moneygall, Ireland đã dùng drone để vận chuyển thuốc, vật tư y tế cho các bệnh nhân.
" alt="Các thiết bị đo thân nhiệt có tác dụng gì trong cuộc chiến chống Covid"/>Các thiết bị đo thân nhiệt có tác dụng gì trong cuộc chiến chống Covid
Tuần trước, Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn SMIC của Trung Quốc xác nhận họ cũng đã xin giấy phép để tiếp tục cung cấp sản phẩm cho Huawei. Hãng chip này sử dụng công nghệ có xuất xứ từ Mỹ để sản xuất chip cho Huawei và các công ty khác.
Theo nguồn tin từ Reuterscho biết, nhà sản xuất chip SK Hynix của Hàn Quốc cũng đã nộp đơn xin giấy phép để tiếp tục cung cấp chip cho Huawei, nhưng đã không được chấp thuận.
Nguồn tin nói thêm rằng, các công ty không phải của Mỹ có thể không có cơ hội cao để được Mỹ chấp thuận, buộc các nhà sản xuất chip phải đưa ra các kế hoạch dự phòng để tăng nguồn cung cho các khách hàng khác.
Huaweiđã được thêm vào Danh sách thực thể vào tháng 5 năm 2019, sau khi Bộ Thương mại Mỹ kết luận rằng nhà cung cấp này đã tham gia vào các hoạt động trái với lợi ích an ninh quốc gia hoặc chính sách đối ngoại của Mỹ.
Vào tháng 5 năm nay, Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) của Bộ Thương mại Mỹ đã công bố kế hoạch hạn chế khả năng của Huawei trong việc sử dụng thiết bị và phần mềm sản xuất chip của Mỹ để thiết kế và sản xuất chất bán dẫn của họ ở nước ngoài.
BIS cho rằng, động thái này đã xóa bỏ nỗ lực của Huawei nhằm làm suy yếu các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ tin rằng Huawei đã tiếp tục sử dụng phần mềm và công nghệ của Mỹ để thiết kế chất bán.
Theo quy định mới, các công ty sử dụng công nghệ sản xuất chip của Mỹ - bao gồm cả các nhà sản xuất chip nước ngoài, sẽ phải xin giấy phép trước khi cung cấp linh kiện cho Huawei, BIS cho biết.
Phan Văn Hòa(theo Rcrwireless)
Lệnh cấm vận của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump là cú đòn nặng giáng vào Huawei Technologies, đồng thời dẫn tới những thay đổi đáng kể trong ngành công nghệ toàn cầu.
" alt="Intel được cấp phép để tiếp tục cung cấp sản phẩm cho Huawei"/>Intel được cấp phép để tiếp tục cung cấp sản phẩm cho Huawei
Xe tôi được bố trí chỗ gần cổng hầm nhưng mỗi sáng đi làm, chuyện xe không cánh mà bay luôn tiếp diễn. Một số người dắt xe tôi đi chỗ khác, thậm chí để hớ hênh giữa lối đi chỉ vì muốn xe mình có vị trí đẹp. Dậy sớm đi làm nhưng nhiều khi tôi vẫn đến trễ vì mất thời gian tìm xe", anh Chính nói.
Đỉnh điểm nhất lần xe anh "lạc trôi" tận vài chục mét, tìm không ra phải nhờ bảo vệ check camera. "Buổi sáng đông xe ra vào, tôi nhờ mãi bảo vệ mới kiểm tra được. Hôm đó công ty có buổi họp quan trọng, tôi tới muộn, lại đúng đợt cắt giảm nhân sự nên bị cho thôi việc luôn", anh nhớ lại chuyện mất việc hồi cuối năm 2019.
![]() |
Xe "bốc hơi", bị di chuyển lung tung khiến nhiều khổ chủ đau đầu mỗi sáng đi làm. Ảnh: T.T |
Bức xúc vì văn hóa gửi xe nơi chung cư, anh Chính nhiều lần báo cáo sự việc tới ban quản lý. Thậm chí, anh đăng bài vào nhóm cư dân tòa nhà để nhắc nhở mọi người nâng cao ý thức chung nhưng đều không hiệu quả. Bỏ tiền tỷ mua nhà để được hưởng những tiện ích hơn hẳn nhà mặt đất nhưng anh Chính chán nản vì sự thật phũ phàng.
Sau những lần "kêu cứu" không thành, anh phải sắm thêm ổ khóa, cố định xe một chỗ. Khi cất xe, anh còn khóa luôn cổ xe cho "chắc ăn".
Cùng chung nỗi khổ như anh Chính, chị Phương (một cư dân ở chung cư quận Hà Đông, Hà Nội) cũng không khỏi "tăng xông" khi nhắc đến chuyện gửi xe ở chung cư. Mỗi tháng, chị đóng phí gửi xe là 80.000 đồng/tháng nhưng số tiền sắm sửa, trang bị cho xe còn lớn hơn nhiều lần.
"Khi thì xe mất gương, mất mũ bảo hiểm, khi thì dính bẩn vì chẳng hiểu những túi rác to đùng từ đâu "chễm chệ" trên xe. Có lần thấy hàng xóm bức xúc vì xe bị lấy mất… IC, nào ngờ tuần sau chính xe tôi lại thành mục tiêu của bọn trộm cắp. Đến giờ làm, lấy xe ra nổ máy thì không đi được.
Loay hoay mãi, tôi đành dắt xe lại rồi bắt xe ôm đi làm. Mấy lần đi muộn vì xử lý sự cố. Để xe trong hầm, tuân thủ đúng quy định như thế mà tôi thấy không khác gì vứt xe ở vỉa hè", chị Phương bức xúc.
Mỗi lần xe bị mất cắp, chị lại phải thay thế phụ tùng khá tốn tiền. Chưa kể lúc nào cũng nơm nớp lo có ngày cả chiếc xe cũng biến mất. Nhiều lần chị khiếu nại với ban quản lý hay góp ý trong những buổi họp cư dân tòa nhà nhưng tình trạng vẫn không được cải thiện. Chị đành tìm chỗ gửi ngoài với giá cao gấp vài lần để ở hầm chung cư.
Vỡ trận vì thang máy quá tải
Ám ảnh vì cảnh tắc đường mỗi ngày nhưng với chị Mai (khu đô thị HH Linh Đàm, quận Hoàng Mai), chuyện đi thang máy còn "khốn khổ" gấp bội.
Ở tòa chung cư chị ở có 3 thang máy dành cho cư dân từ tầng 1 đến tầng 20, 2 thang máy hoạt động từ tầng 20 đến hết, còn 1 thang máy dùng được cho toàn bộ các tầng. Nhà chị ở tầng 19, chỉ sử dụng được 3 thang máy đầu tiên.
Vì là điểm đến cuối cùng nên khi gia đình chị Mai muốn xuống thì được vào thang máy đầu tiên nhưng khi đi lên thì phải chờ qua các tầng lần lượt.
Tòa nhiều tầng, cư dân đông đúc, vào giờ cao điểm là thang máy "vỡ trận". Nhà ở vị trí không thuận lợi nên chị buộc phải tìm cách khắc phục. Sáng chị Mai đi làm sớm, 7h có mặt ở thang máy, chỉ chậm chút là cabin đầy người. Tuy nhiên, buổi chiều tan làm về, để lên được nhà, có khi phải mất cả nửa tiếng.
"5 rưỡi về đến nhà là sảnh chung cư đã chật kín người đứng chờ thang máy. Ngoài người tay xách nách mang đi chợ về, cả những người bán hàng online kéo giỏ đầy đồ, chiếm dụng thang máy để đi giao hàng nữa nên cabin chật cứng. Lắm lúc thang bị treo vì quá tải. Chưa kể tầm đó nhiều nhà đến giờ cho con ăn, cho con ra bấm nút thang máy nghịch lung tung để dỗ chúng. Nên cứ tới tầng ấy là thang dừng dù bên trong chẳng có ai ra. Cabin chật chội, thang máy cứ đi lại dừng, tôi chóng cả mặt. Có hôm chật vật cả nửa tiếng mới lên được nhà", chị Mai cho hay.
![]() |
Văn hóa đi thang máy tưởng chuyện nhỏ nhưng là nỗi ám ảnh không xuể của nhiều người dân sống ở chung cư. Ảnh: M.A |
Không chỉ ám ảnh cảnh chen chúc, chờ đợi thang máy, chị Mai còn "phát hoảng" với ý thức giữ gìn vệ sinh chung của một số cư dân. Người thì xả rác, người thì nuôi chó, để chúng xả thải ra thang máy gây bốc mùi khai thối mất vệ sinh. Cũng vì sự thiếu ý thức này mà nhiều khi từ nhà xuống dưới, chị đành đi thang bộ, vừa đỡ ức chế, vừa giúp rèn luyện sức khỏe.
Sau này, từ ý kiến của nhiều cư dân, ban quản lý chung cư đã lắp đặt thêm camera cũng như đưa ra quy định về mức phạt với những hành vi thiếu ý thức thì tình trạng này mới giảm đi ít nhiều.
Trong khi đó, chị Ngọc (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã 2 lần chuyển nhà vì mâu thuẫn với cách cư xử của hàng xóm. "Dù chẳng chung dãy hay cách nhau cả vài căn nhưng ở chung cư mà, một nhà mở loa hát thôi là cả tầng nghe thấy hết. Một vài lần không sao nhưng nhiều lần quá tôi phải nhắc.
Nhà thì có người già, trẻ nhỏ, nhà thì có phụ nữ mới sinh. Cuối tuần đã đành, đây cả trưa lẫn đêm vẫn hát hò ầm ĩ. Mà cứ phải mở loa to. Sau dần mất hết cả tình làng nghĩa xóm. Sau vì công việc nên gia đình mình cũng quyết chuyển nhà luôn cho đỡ phiền", chị nói.
"Đất chật người đông", chung cư "mọc lên như nấm". Tuy nhiên, bỏ tiền tỷ ra để có không gian sống hợp lý nhưng thực tế cho thấy, không ít người phải "dở khóc, dở cười" vì ám ảnh bởi những nỗi khổ xuất phát từ văn hóa, cách cư xử của một bộ phận cư dân ở chung cư.
Theo Dân trí
Mới bàn giao nhà nhưng chung cư Fresca Riverside đã có dấu hiệu xuống cấp, nhiều hạng mục xây dựng thực tế không đúng như thiết kế như khi chủ đầu tư quảng cáo bán căn hộ.
" alt="Bi hài ở chung cư: Bị đuổi việc, trễ giờ làm vì… mải tìm xe"/>Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
Vụ việc khiến anh Hồ Tấn Dương (khi đó là Đại úy, Phó đội trưởng, Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về hình sự kinh tế và ma túy, Công an huyện Lấp Vò) hi sinh.
Cáo trạng cáo buộc, khoảng 10h20 ngày 4/8/2022, người dân trình báo hai đối tượng Thọ và Qui có hành vi trộm tài sản trên xe tải dọc tuyến QLN2B, thuộc địa phận xã Bình Thành, huyện Lấp Vò.
Nhận tin báo, tổ công tác Công an huyện Lấp Vò gồm 4 người, trong đó có anh Hồ Tấn Dương và Thượng úy Nguyễn Thanh Danh nhanh chóng tổ chức truy bắt đối tượng.
Lực lượng Công an yêu cầu Thọ và Qui dừng phương tiện để kiểm tra, nhưng hai đối tượng không chấp hành mà chạy xe đâm thẳng vào cán bộ và tiêu hủy chứng cứ.
Trong quá trình truy đuổi, Tổ công tác nhiều lần bắn súng chỉ thiên và ra hiệu lệnh dừng xe nhưng Thọ vẫn điều khiển phương tiện chở Qui chạy với tốc độ cao, lạng lách, chống trả quyết liệt, khiến anh Hồ Tấn Dương hi sinh trên đường đưa đi cấp cứu.
HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Ngô Hoàng Thọ 19 năm tù, đồng thời bồi thường cho gia đình bị hại 180 triệu đồng; bị cáo Phạm Hồng Qui nhận 2 năm 6 tháng tù.
Sau khi vụ việc xảy ra, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an ký quyết định thăng cấp bậc hàm từ Đại úy lên Thiếu tá đối với cán bộ Hồ Tấn Dương, người đã hi sinh trong khi làm nhiệm vụ.
Mới đây, Đại tá Nguyễn Văn Hiểu, Giám đốc Công an tỉnh Đồng Tháp đã trao quyết định và bằng “Tổ quốc ghi công” cho thân nhân gia đình Thiếu tá, liệt sĩ Hồ Tấn Dương.
" alt="Phạt tù 2 kẻ trộm khiến Phó đội trưởng cảnh sát hình sự hi sinh"/>Phạt tù 2 kẻ trộm khiến Phó đội trưởng cảnh sát hình sự hi sinh
Đây là một trong những nhiệm vụ Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Xây dựng thực hiện được nêu tại thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Đánh giá về việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại các đô thị lớn thời gian qua, Phó Thủ tướng chỉ ra rằng công tác này còn gặp khó khăn, bất cập. Đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.
![]() |
Khu tập thể tại phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) gần 50 năm tuổi, từ năm 2016 đã được kiểm định ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu đến nay chưa được kiểm định đang ngày càng xuống cấp, hư hỏng, xập xệ |
Từ đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.
Theo thống kê, hiện cả nước có hơn 2.500 nhà chung cư cũ, tương đương khoảng hơn 3 triệu m2 sàn được xây dựng từ trước năm 1994. Trong số này có hơn 600 nhà chung cư, tương đương khoảng 25% thuộc diện hư hỏng, nguy hiểm (phân loại cấp C,D). Thế nhưng, 10 năm qua số nhà chung cư đã được cải tạo sửa chữa vẫn chưa chạm mốc 20 (dưới 3%).
Riêng Hà Nội dẫn đầu với khoảng 1.155 nhà chung cư cũ cao từ 3 - 5 tầng và 10 khu thấp tầng. UBND thành phố Hà Nội đã giao gần 20 nhà đầu tư triển khai lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại 30 khu chung cư cũ. Ngoài khu tập thể Nguyễn Công Trứ đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và giao chủ đầu tư xây dựng; Khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) đã được chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc. Đối với 22 khu còn lại có 9 khu chung cư cũ đã báo cáo UBND thành phố lần 2, 8 khu đã báo cáo lần 1.
Hàng loạt bất cập
Như VietNamNetphản ánh, khu tập thể 3 tầng với 4 dãy nhà nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Dù đã được chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc khoảng giữa năm 2018 nhưng từ đó đến nay tiến độ thực hiện vẫn ì ạch.
Trong năm 2018, UBND quận Hà Đông và Công ty CP Đầu tư và xây dựng Xuân Mai đã 3 lần tổ chức hội nghị nhà chung cư trong đó tại hội nghị lần 3 có gần 70% chủ sở hữu đồng ý lựa chọn để Công ty CP Xuân Mai làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên, theo Sở Xây dựng Hà Nội qua 3 lần tổ chức Hội nghị nhà chung cư Công ty CP Xuân Mai chưa được tất cả các chủ sở hữu thống nhất (100%) theo quy định tại Khoản 3 điều 110 Luật Nhà ở năm 2014.
Theo nhiều chuyên gia bất động sản quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ.
![]() |
Khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư gây trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ |
Liên quan đến quy định này, thời gian vừa qua, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành trong đó đề xuất cơ chế chính sách để thực hiện kế hoạch xây dựng lại chung cư cũ.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho biết, trước đây, Luật Nhà ở 2005 đã quy định tại Khoản 2 Điều 89: "Việc phá dỡ nhà chung cư của nhiều chủ sở hữu theo nhu cầu thì phải được 2/3 (khoảng 66%) tổng số chủ sở hữu nhà chung cư đồng ý", đã giúp cho công tác phá dỡ nhà chung cư cũ được tiến hành nhanh hơn. Tuy nhiên, quy định này đã bị bãi bỏ trong Luật Nhà ở 2014. Tại khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư".
“Quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ. Do vậy, Hiệp hội đề nghị sửa đổi khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 theo hướng: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tối thiểu khoảng 80% các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư; Quyền lợi của tất cả chủ sở hữu nhà chung cư bị phá dỡ để xây dựng lại được đảm bảo như nhau", nhằm để giúp cho việc quyết định phá dỡ chung cư cũ, xây dựng lại chung cư mới được thực hiện thuận lợi hơn” – ông Châu nói.
Cách đây 4 năm, từ năm 2016, theo báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng chất lượng công trình xây dựng, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) đã kết luận khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu.
Trên cơ sở đó, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay, cần có biện pháp khoanh vùng nguy hiểm và chống đỡ. Tuy nhiên việc kiểm định đến nay vẫn chưa được thực hiện.
![]() |
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành |
Trong khi đó nhiều người dân lo lắng “cố sống” trong khu tập thể đang ngày một xuống cấp. Ông Trần Văn Mật, Tổ trưởng tổ dân phố 13 cho biết, khu nhà tập thể này đã trải qua gần 5 thập kỷ, nên kết cấu hạ tầng đã ọp ẹp, mục dần theo thời gian. Cũng theo vị Tổ trưởng tổ dân phố khu tập thể xuống cấp khiến cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, luôn sống trong thấp thỏm vì lo sợ khu nhà có thể sập bất cứ lúc nào nhất là những lúc thời tiết mưa bão.
Là nhà đầu tư được UBND TP.Hà Nội giao làm chủ đầu tư thực hiện lập quy hoạch chi tiết 1/500 dự ái cải tạo, xây dựng lại khu tập thể 3 tầng trên ông Lại Tuấn Ngọc, Trưởng phòng Quản lý bất động sản của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai cho biết doanh nghiệp đã nhiều lần đối thoại với người dân, theo đó có khoảng 70% người dân ở khu tập thể đồng ý với phương án đền bù, di dời để Công ty Xuân Mai cải tạo lại.
Tuy nhiên, theo ông Ngọc, quy định phải 100% cư dân đồng thuận mới có thể cải tạo lại nên đến nay, Công ty Xuân Mai vẫn tiếp tục dự kiến đối thoại, thỏa thuận với người dân để đạt được tỉ lệ đồng thuận cần thiết nhưng không dễ dàng vì nếu đáp ứng các yêu cầu của người dân đưa ra thì không hài hòa lợi ích của nhà đầu tư. Trong khi đó, nhà đầu tư muốn bỏ kinh phí để thuê đơn vị đủ tư cách pháp nhân thực hiện kiểm định cũng không được vì lo ngại người dân không tin kết quả kiểm định, cuối cùng vẫn phải chờ.
Ngoài ra, việc cải tạo, xây dựng lại chung cư, nhà tập thể cũ còn gặp nhiều khó khăn do phương án thiết kế từ doanh nghiệp đều muốn nâng chiều cao xây dựng. Tuy nhiên, vấn đề này bị hạn chế bởi Luật Quy hoạch, Luật Thủ đô... Hầu hết hộ gia đình trong quá trình sử dụng đều cơi nới, khiến cho việc xác định diện tích bồi thường gặp khó khăn. Nhiều khu nhà nằm ở vị trí đất "vàng" nên chủ sở hữu đòi mức bồi thường giải phóng mặt bằng rất cao so với thực tế...
Liên quan đến vấn đề này, ngày 21/8 vừa qua, tại buổi làm việc giữa Thường trực Thành ủy Hà Nội với Ban cán sự Đảng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết vấn đề xây dựng cải tạo chung cư cũ không chỉ ở Hà Nội mà các nơi đều khó khăn.
Sở Xây dựng Hà Nội đã xây dựng dự thảo Đề án Cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội; trong đó, nêu rõ những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ; đồng thời đề xuất 1 số giải pháp về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ. Bộ Xây dựng cho biết đã nhận được đề án của Hà Nội và cho rằng vướng là ở cơ chế, chính sách.
Vì vậy, Bộ Xây dựng sẽ làm việc kỹ với Hà Nội theo tinh thần những gì khó khăn thuộc thẩm quyền Chính phủ sẽ tháo gỡ ngay, những thì thuộc về các luật thì theo cơ chế xin làm thí điểm để có thể tạo ra đột phá mới. Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, nếu Bộ Xây dựng và Hà Nội không quyết liệt thì không biết bao giờ việc cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ của Hà Nội mới tháo gỡ được.
Mới đây, ngày 4/9, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị Đề án Cải tạo, xây dựng mới nhà chung cư cũ trên địa bàn TP. Hà Nội. Chủ trì hội nghị Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, hiện nay Bộ Xây dựng đang tích cực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Thuận Phong
4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ…
" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu sửa nghị định cải tạo chung cư cũ"/>Phó Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu sửa nghị định cải tạo chung cư cũ